$728
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tha kubet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tha kubet.Ngựa đua là các chú ngựa thồ hàng ngày, người dân dùng để vận chuyển nông sản từ nương rẫy về nhà, chưa từng qua huấn luyện để thi thố nên không quen với việc phi nước đại.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tha kubet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tha kubet.Đây là một trong những chương trình Trách nhiệm Xã hội (CSR) thường niên, được INSEE phối hợp cùng chính quyền địa phương tổ chức, nhằm thể hiện tinh thần trách nhiệm với cộng đồng và cam kết lâu dài trong hành trình "Vững Xây Cuộc Sống".Những phần quà thiết thực đã được trao tận tay các hộ gia đình, không chỉ mang đến sự hỗ trợ về vật chất mà còn là lời động viên tinh thần, giúp bà con đón một mùa xuân ấm áp và trọn vẹn hơn. Chương trình không chỉ lan tỏa những giá trị nhân văn mà còn thắt chặt thêm mối quan hệ giữa INSEE với cộng đồng địa phương, khẳng định vai trò của doanh nghiệp trong việc đồng hành và phát triển bền vững cùng xã hội.Hoạt động này nằm trong chuỗi chương trình trách nhiệm xã hội của INSEE, nhằm hỗ trợ những người dân có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt trong dịp Tết cổ truyền - thời điểm mà mọi gia đình đều mong muốn được sum vầy, đón một năm mới trọn vẹn và đủ đầy. Với tinh thần sẻ chia, INSEE hy vọng rằng những món quà Tết không chỉ mang đến sự ấm áp mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu thương trong cộng đồng.Chương trình được triển khai tại nhiều khu vực xung quanh nhà máy INSEE bao gồm phường Thạnh Mỹ Lợi (TP.Thủ Đức), xã Long Thới (TP.HCM), thị xã Phú Mỹ (Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và huyện Kiên Lương (tỉnh Kiên Giang), với sự tham gia của cán bộ nhân viên công ty. Đây không chỉ là cơ hội để nhân viên INSEE trực tiếp đóng góp cho xã hội mà còn giúp tăng cường sự gắn kết với người dân địa phương. Hình ảnh những nụ cười, những lời cảm ơn chân thành từ các hộ gia đình chính là nguồn động viên to lớn để INSEE tiếp tục hành trình đóng góp cho xã hội.Bà Huỳnh Thị Thanh Hoa - Bí thư Đoàn Thanh Niên Xã Long Thới chia sẻ: "Tết là thời điểm để mọi người đoàn tụ, cùng nhau hướng đến những điều tốt đẹp. Thấu hiểu hoàn cảnh của nhiều gia đình còn gặp khó khăn, chân thành cảm ơn Công ty INSEE đã phối hợp cùng địa phương mang đến một mùa Tết ấm no cho người dân, một phần nào đó mang đến niềm vui và sự hạnh phúc cho người dân tại địa phương".Với tuyên ngôn thương hiệu Vững Xây Cuộc Sống, INSEE không ngừng đổi mới và mở rộng các hoạt động trách nhiệm xã hội, từ việc hỗ trợ nhà ở, cải thiện cơ sở hạ tầng đến các chương trình giáo dục và bảo vệ môi trường. Thông qua những hoạt động ý nghĩa này, Công ty đã tạo nên dấu ấn là một doanh nghiệp vì cộng đồng đối với địa phương.Không chỉ dừng lại ở hoạt động tặng quà Tết, INSEE sẽ tiếp tục phối hợp với chính quyền các cấp và đối tác để triển khai thêm nhiều chương trình hỗ trợ cộng đồng trong tương lai, chung tay phát triển một xã hội bền vững. ️
Bộ phim Na Tra 2 đang là chủ đề bàn tán của dân mạng xứ Trung cũng như báo chí nước này thời gian gần đây, và hiện tại liên quan đến một chi tiết ẩn gây chú ý: sự xuất hiện của gậy Kim Cô (hay còn gọi là gậy Như Ý) chớp nhoáng cuối phim. Sina viết: "Cuối phim xuất hiện cây gậy Kim Cô, sự có mặt của chi tiết thú vị này như hòn đá lớn làm xao động mặt nước yên tĩnh, đồng thời khiến khán giả đặt ra nhiều nghi vấn: Đại Thánh sẽ xuất hiện?".Trong nguyên tác Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Tôn Ngộ Không sau khi tìm thầy học đạo, dời núi khiển binh, đã xuống biển khơi để xin một vật về làm vũ khí. Đông Hải Long cung của các long vương có cây gậy do Thái Thượng Lão Quân khắc chế, là vật trên đời có một, vừa có thể phóng to vừa thu nhỏ được, tên là gậy Kim Cô. Sau khi có gậy trong tay, Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung, "chọc trời khuấy nước", xưng là Tề Thiên Đại Thánh. Từ phần phim đầu tiên là Na Tra (chiếu năm 2019), các nhà làm phim vẫn chưa cho xuất hiện cây gậy này, đồng thời cũng không nói gì đến nhân vật thần thoại Tôn Ngộ Không, thậm chí sự xuất hiện của các long vương - Ngao tộc cũng rất khác so với phiên bản Tây du ký. Phim Na Tra 2, cũng như phần đầu, được chuyển thể từ nguyên tác Phong thần diễn nghĩa của tác giả Hứa Trọng Lâm, một danh tác có từ đời Minh. Trong khi đó, bản phim truyền hình Tây du ký đã quá thành công của đạo diễn Dương Khiết, chiếu từ năm 1986, đã trở thành kỷ niệm và kinh điển đối với khán giả Trung Quốc, Việt Nam đến hôm nay, chuyển thể từ nguyên tác cùng thời của Ngô Thừa Ân. Hai pho truyện thần thoại yêu ma này cũng như hai nhân vật chính yếu trong đó là Tôn Ngộ Không và Na Tra có mối quan hệ tương hỗ. Trong đó, Tây du ký miêu tả kỹ chuyện Tôn Ngộ Không xuống Long cung đòi báu vật và giáp mặt với Na Tra tam thái tử. Thương hiệu Na Tra của đạo diễn Giảo Tử, mới nhất là phần 2 này, tuy không có nguồn tin nào xác nhận Tôn Ngộ Không xuất hiện nhưng chi tiết gậy Kim Cô trong phim đã khiến khán giả bàn tán sôi nổi. Báo chí xứ Trung phân tích, hai hình tượng Na Tra và Tôn Ngộ Không từ góc độ sáng tạo văn học vốn mang tính tương hỗ, "vừa là bạn vừa là thù", cùng chịu ảnh hưởng và bồi đắp cho nhau, nhưng với chi tiết gậy Kim Cô được trình làng, các nhà làm phim mở ra một khoảng không sáng tạo vô cùng lớn cho các phần phim Na Tra sau, nếu như họ tiếp tục cho "lăn bánh" phần 3. Nếu Tôn Ngộ Không xuất hiện trong phần phim Na Tra tiếp theo, mối quan hệ của cặp đôi "kẻ tám lạng, người nửa cân" này hẳn sẽ rất hấp dẫn công chúng. Còn về phía các nhà sáng tạo, họ lại có thêm những cành nhánh để phát triển cho câu chuyện vốn đã rất thành công của mình. Chẳng hạn từ góc độ Na Tra, có thể thêm thắt các chi tiết về thầy trò Đường Tăng vào cũng như ngược lại, nhằm làm tăng kịch tính cho cả hai hình tượng trong tương lai. Na Tra là một nhân vật quan trọng trong Tây du ký, nhưng không phải chỉ vì lẽ đó mà có chi tiết vốn thuộc về Tôn Ngộ Không xuất hiện trong phim. Và cũng không phải gậy Kim Cô xuất hiện thì Tề Thiên Đại Thánh sẽ xuất hiện trong các phần phim sau. Có thể, đây là chi tiết "ôn cố tri tân", tức các nhà làm phim muốn tỏ sự kính trọng đối với nguyên tác Tây du ký kinh điển nói riêng và kho tàng văn học nói chung. ️
Đài ABC News đưa tin sau lễ tuyên thệ nhậm chức ngày 3.1, bà Sarah McBride trở thành nghị sĩ chuyển giới công khai đầu tiên của quốc hội Mỹ, khi giữ chức hạ nghị sĩ bang Delaware. Trước đó, bà từng là nhà lập pháp thuộc thượng viện tiểu bang Delaware, cũng là người chuyển giới đầu tiên hoạt động trong thượng viện cấp tiểu bang.Nhân vật khác là bà Julie Johnson trở thành nghị sĩ LGBTQ++ đầu tiên đến từ một bang miền nam, khi đại diện cho bang Texas tại hạ viện. Trước đây, bà từng làm việc cho cơ quan lập pháp Texas từ năm 2018. Trong chiến dịch tranh cử, bà đã nêu bật thành tích ủng hộ dự luật ngăn chặn tình trạng chống cộng đồng LGBTQ+. Trong khi đó, bà Emily Randall, nghị sĩ cấp tiểu bang Washington từ năm 2018, sẽ trở thành người LGBTQ+ gốc La tinh đầu tiên có mặt tại cơ quan lập pháp cao nhất nước Mỹ. Các chính sách mà bà Randall hướng đến bao gồm chăm sóc sức khỏe, công bằng trong giáo dục và bảo vệ các cộng đồng thiểu số.Theo trang Advocate, quốc hội Mỹ khóa 119 (năm 2025 - 2027) có 13 nghị sĩ LGBTQ+, bằng với con số kỷ lục của quốc hội khóa 118. Trong những năm gần đây, giới chức liên bang và địa phương tại Mỹ đã cảnh báo về gia tăng tình trạng bạo lực nhằm vào cộng đồng LGBTQ+. Tại quốc hội, bà McBride đã gặp một số phản đối từ đồng nghiệp, như việc hạ nghị sĩ bang Nam Carolina Nancy Mace từ đề xuất luật cấm phụ nữ chuyển giới sử dụng nhà vệ sinh nữ tại Đồi Capitol, nói rằng đây “hoàn toàn” là đề xuất để phản ứng việc bà McBride vào quốc hội. Dự luật này đã bị hủy.Theo luật của hạ viện, chủ tịch hạ viện Mỹ là người có quyền đưa ra những “quy định chung” đối với cơ sở vật chất của cơ quan này. Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson từng nói phụ nữ chuyển giới không được sử dụng nhà vệ sinh nữ, phòng thay đồ nữ tại các tòa nhà hạ viện, dù chưa có văn bản cụ thể.Bà McBride nhấn mạnh: “Tôi không ở đây để đấu tranh cho vụ nhà vệ sinh. Tôi ở đây để đấu tranh cho người dân tại Delaware và để giảm gánh nặng chi phí lên các gia đình. Như những đồng nghiệp khác, tôi sẽ tuân thủ quy định do Chủ tịch Mike Johnson đặt ra, ngay cả khi tôi không đồng tình”. ️